TS. ĐỖ THỊ HƯỜNG

19 tháng 8, 2020

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Đỗ Thị Hường                                    Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1984

Ngạch giảng viên: Giảng viên

Chức vụ: 

Học vị: Tiến sỹ                                                                  

Học hàm:

Ngoại ngữ: Anh C2 (theo khung Châu Âu)

Đơn vị công tác: Bộ môn Khuyến nông và Khoa học cây trồng - Viện Quản lý đất đai và PTNT – Trường Đại học Lâm nghiệp

Số Điện thoại: 0989190284

Email: huongdt@vnuf.edu.vn

2. QUÁ TRÌNH  ĐÀO TẠO

  • 2002 - 2006: Kỹ sư, Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 2008 - 2010: Thạc sỹ, Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp
  • 2014 - 2018: Tiến sỹ, Chính sách Lâm nghiệp và bảo tồn thiên nhiên, Trường Đại học tổng hợp Göttingen, CHLB Đức.
  • 2019 - 2020: Sau Tiến sỹ, Phát triển bền vững, Viện Nghiên cứu phát triển IDS, Trường Đại học Sussex, Anh.

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • 01/2007 - 9/2016, Giảng viên, Bộ môn Khuyến nông và phát triển nông thôn, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp.
  • 10/2016 - nay, Giảng viên, Bộ môn Khuyến nông và khoa học cây trồng, Viện Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học:

- Lâm nghiệp cộng đồng

- Lâm nghiệp xã hội

- Khuyến nông

- Lập kế hoạch khuyến nông

- Kỹ năng giao tiếp cơ bản

- Phân tích thị trường nông lâm sản

  • Sau đại học:

- Chính sách Lâm nghiệp

- Phương pháp nghiên cứu khoa học

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Chính sách lâm nghiệp và bảo tồn thiên nhiên
  • Lâm nghiệp cộng đồng
  • Dịch vụ hệ sinh thái rừng
  • Thích ứng với biến đổi khí hậu
  • Giới và bình đẳng giới
  • Phát triển nông thôn bền vững

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Bộ:

Nghiên cứu một số mô hình quản lý rừng cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc Việt Nam. Bộ NN và PTNT, 2005.

  • Cấp Cơ sở

1. Nghiên cứu vai trò của giới trong quản lý tài nguyên thiên nhiên ở vùng đệm của vườn quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình, Việt Nam, 2012.

2. Nghiên cứu kiến thức bản địa trong quản lý tài nguyên thiên nhiên của một số cộng đồng dân tộc thiểu số ở vùng cao phía bắc Việt Nam. Chương trình CASI III được tài trợ bởi CARE Việt Nam, 2009 - 2010.

3. Nghiên cứu hệ thống canh tác và sản xuất bền vững của cây Sắn tại huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Dự án được hỗ trợ bởi tổ chức môi trường toàn cầu GEF, 2009 - 2010.

4. Điều tra, thu thập và ghi nhận các kiến thức bản địa của việc sử dụng thực vật cây thuốc của các cộng đồng người Mường tại tỉnh Hòa Bình. Dự án Lâm sản ngoài gỗ pha 2 của UNDP, 2005 - 2006.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC

A. Trong nước

  1. Đỗ Thị Hường, Đặng Tùng Hoa, 2012. Nghiên cứu sự phụ thuộc của cộng đồng địa phương vào tài nguyên rừng ở khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội.
  2. Vũ Văn Cần, Đỗ Thị Hường, Vũ Quốc Phòng, Phạm Thị Tâm, 2012. Nghiên cứu kiến thức bản địa trong quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và sử dụng lâm sản ngoài gỗ của cộng đồng 5 nhóm dân tộc: Mường, Tày, Dao, Thái, H'Mông, 2012. Chương trình tăng cường sự tham gia của các tổ chức xã hội trong xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở vùng núi phía bắc Việt Nam. Tổ chức Care Việt Nam.

B. Quốc tế

1. Do, T. H., Krott, M., & Böcher, M. (2020). Multiple traps of scientific knowledge transfer: Comparative case studies based on the RIU model from Vietnam, Germany, Indonesia, Japan, and Sweden. Forest Policy and Economics, 102134.

2. Do, T. H., Juerges, N., Krott, M., & Böcher, M. (2019). Can landscape planning solve scale mismatches in environmental governance? A case study from Vietnam. Environment and Planning E: Nature and Space 1(2), 150 – 177.

3. Do, T. H., Krott, M., Juerges N. & Böcher, M. (2018). Red lists in conservation science - policy interfaces: A case study from Vietnam. Biological Conservation 226, 101-110.

4. Do, T. H., Krott, M., Böcher, M., & Juerges, N. (2018). Toward successful implementation of conservation research: A case study from Vietnam. Ambio47(5), 608-621.

5. Do, T. H., Krott, M., & Böcher, M. (2017). The success of scientific support for biodiversity conservation policy: The case of Ngoc Son Ngo Luong nature reserve in Vietnam. Journal for Nature Conservation38, 3-10.

7.2. SÁCH

  • Sách chuyên khảo/sách tham khảo
  1. Kiều Trí Đức, Đỗ Thị Hường, Phạm Quang Vinh (2013). Phân tích thị trường nông lâm sản. Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.
  2. Trịnh Hải Vân, Đỗ Thị Hường (2013). Lập kế hoạch khuyến nông. Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

Chia sẻ